Kết quả tìm kiếm cho "Bồi dưỡng nghiệp vụ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10119
Trong giai đoạn 2016-2024, lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội đã ghi những dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng pháp luật và thực hiện chính sách an sinh xã hội với người dân. Xin giới thiệu 12 thành tựu nổi bật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội của giai đoạn này.
Trong bối cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng, việc phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giảm sử dụng kháng sinh, đồng thời, ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành kế hoạch-đầu tư và thống kê cần tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang gần 80 năm, phát huy tinh thần 5 "tiên phong", "đổi mới tư duy, nghĩ sâu làm lớn, nhìn xa trông rộng", làm tốt hơn nữa trong công tác điều hành kế hoạch và điều phối kinh tế vĩ mô, xây dựng kịch bản tăng tốc, bứt phá, huy động mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững, khai thác các không gian phát triển mới, không gian ngầm, không gian biển, không gian vũ trụ.
Năm 2024 là thời điểm ghi nhiều dấu mốc đối với ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu 10 dấu ấn nổi bật trong hoạt động của ngành giáo dục năm 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn và tổng hợp.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Lựa chọn ngành nghề phù hợp và mang lại mức lương cao là vấn đề được nhiều bạn nam quan tâm trong thời gian gần đây.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Kiên Giang là tỉnh ven biển nằm ở cực Tây Nam Tổ quốc, có bờ biển dài hơn 200km, trên 143 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều bãi tắm đẹp thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch mỗi năm.
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đang là một nhiệm vụ cấp bách, nhận được sự đồng thuận và quyết tâm cao của toàn xã hội. Đây không chỉ là một cuộc cải cách hành chính đơn thuần mà còn là một cuộc cách mạng nhằm tạo ra một bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho Nhân dân. Tuy nhiên, lợi dụng việc này, các đối tượng phản động, phần tử cơ hội đã xuyên tạc nội dung, mục đích, ý nghĩa, tính khoa học, khả thi của công cuộc cải cách, tinh gọn bộ máy nhằm gây hoang mang dư luận, kích động chống phá từ bên trong, cản trở sự tiến bộ của đất nước.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Sáng 26/12, Tòa án nhân dân TP. Long Xuyên mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Phạm Tấn Hinh (sinh năm 1985, ngụ phường 1, quận 8, TP. Hồ Chí Minh) về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 260 Bộ luật Hình sự. Đồng thời, tuyên phạt bị cáo 3,5 năm tù, buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thường số tiền theo thỏa thuận và cấm bị cáo hành nghề 1 năm sau khi chấp hành xong án phạt tù.
Chiều 25/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đồng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thi hành các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.